Bệnh Trĩ | Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Bệnh Trĩ

Bệnh trĩ là một loại bệnh thuộc lớp bệnh tiêu hóa thường gặp hiện nay. Loại bệnh này ảnh hưởng rất nhiều tới đời sống và sức khỏe của người mang bệnh. Vì vậy nếu bạn không có sự chủ động về loại bệnh này thì bạn có thể bị mắc bệnh bất cứ lúc nào. Vậy sau đây thaoduocquy.org sẽ chia sẻ cho các bạn những nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh trĩ để giúp bạn có được cho mình được một bí quyết chăm sóc sức khỏe cho bản thân. Các bạn hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.


Bệnh trĩ | nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh trĩ.


Nguyên nhân mắc bệnh trĩ.


Bệnh dạ dày.


Bệnh trĩ có thể do tăng áp lực tĩnh mạch phần dưới trực tràng. Nguồn gây áp lực phổ biến bao gồm:


-  Đo mắc bệnh táo bón và kèm theo biến dạng bên ngoài


- Tiêu chảy và đột ngột đại tiện phân lỏng


- Ngồi hoặc đứng trong thời gian dài


- Béo phì


- Mang vác nặng


- Mang thai và sinh con


- Ăn uống không đúng cách


Triệu chứng của bệnh trĩ.


Bệnh dạ dày.


Chảy máu: Chảy máu khi đi đại tiện. Có thể chảy máu nhỏ giọt theo phân hoặc thành tia. Đây là triệu chứng chính làm nhiều người đi khám.


Sa trĩ: Là triệu chứng khi bệnh trĩ đã nặng hơn. Khi bị sa búi trĩ, lúc đầu búi trĩ tự co lên được, nhưng sau đó phải dùng tay đẩy lên. Lúc này, bệnh sẽ gây ra sự khó chịu đáng kể cho người bệnh.


Các triệu chứng khác: Đôi khi có thể chỉ có càm giác cồm cộm, nhưng cũng có thể bệnh nhân sẽ cảm thấy nhiều triệu chứng gây ra cảm giác vừa đau vừa khó chịu như:


Bệnh nhân có ổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằm trong hố ngồi trực tràng… gây đau.


Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn do búi trĩ xuất tiết và thường kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh lý khác thuộc lớp bệnh tiêu hóa như viêm trực tràng, u trực tràng, hay các loại bệnh dạ dày… Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy do búi trĩ xuất tiết.


Ngoài ra, những người có nguy cơ cao (thường xuyên tiếp xúc với các nguyên nhân gây bệnh) phải thường xuyên chú ý đến các triệu chứng mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và điều trị kịp thời. Bởi vì, bệnh trĩ càng nặng, thời gian điều trị càng lâu.


Cách chữa bệnh trĩ.


Bệnh trĩ | nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh trĩ 2.


Ngăn chặn các yếu tố có thể làm bệnh nặng hơn.


Với cách này, bệnh sẽ tránh được tránh táo bón, tập thói quen đi cầu đều đặn hằng ngày; điều chỉnh chế độ ăn uống như uống đủ nước, ăn nhiều chất xơ; tập thể dục, vận động thường xuyên. Ngoài ra, người bệnh cần có chế độ sinh hoạt và làm việc hợp lý; vệ sinh tại chỗ vùng hậu môn bằng phương pháp ngâm nước ấm 2-3 lần một ngày, mỗi lần 10-15 phút.


Điều trị nội khoa.


Dùng thuốc hay còn gọi là phương pháp nội khoa có thể điều trị được trĩ nội từ độ 3 trở xuống, trĩ ngoại. Tây Y có các thuốc viên, thuốc đặt, thuốc bôi, còn Đông y có thuốc thang, thuốc cổ phương bào chế theo phương pháp hiện đại…Đối với Tây y, điều đầu tiên phải kể đến là có khá nhiều loại thuốc trong đơn, và nhiều dạng sử dụng, ví dụ như Daflon, Proctolog, Ginko Biloba, Brotilase, Zydcox, Plotex… Đây là thuốc trợ mạch, thuốc kháng sinh, chống viêm, thuốc giảm đau, chống phù nề dàng toàn thân hay tại chỗ. Thuốc nhuận tràng, thuốc chống co thắt… Thuốc có hiệu quả chấm dứt sự khó chịu, nhức nhối của bệnh nhân, song chưa chữa được nguyên nhân của bệnh trĩ. Bên cạnh đó, thuốc có tác dụng phụ, gộp càng nhiều thuốc, nguy cơ tác dụng phụ càng nhân lên.


Do vậy, đối với bệnh trĩ, y học cổ truyền có hiệu qủa hơn. Bởi y học cổ truyền giải thích bệnh dựa trên tìm tòi nguyên căn, cái gốc của bệnh. Các vị thuốc quý trong Đông y được lựa chọn, cân đong để tạo nên một bài thuốc, thường gọi là thuốc cổ phương. Hiện nay, với sự phát triển của ngành sản xuất dược phẩm, những bài thuốc cổ phương, thuốc thang được bào chế, đóng gói khá tiện lợi. Thậm chí, không chỉ các lương y mà các bác sĩ Tây y cũng lựa chọn đẻ khuyên bệnh nhân sử dụng.


Trong đó có thuốc tiêu trĩ Safinar điều trị hiệu quả bệnh trĩ nội, trĩ ngoại. Đây là thuốc nên có tác dụng điều trị các loại bệnh tiêu hóa, nhất là bệnh trĩ một cách tận gốc.


Điều trị bằng thủ thuật.


Bệnh nhân sẽ được tiêm xơ (có tác dụng cầm máu và hạn chế hiện tượng sa bó trĩ); thắt búi trĩ bằng vòng cao su (búi trĩ bị thắt sẽ hoại tử vào ngày thứ 3-4, vòng cao su còn nằm lại lâu hơn để cầm máu). Bệnh nhân sẽ được sử dụng tia hồng ngoại như chiếu tia hồng ngoại làm đông đặc niêm mạc; được đốt bằng dao điện một hoặc hai cực (ít làm); đốt búi trĩ bằng laser CO2.


Điều trị ngoại khoa.


Chỉ thực hiện khi các phương pháp điều trị khác thất bại như trĩ chảy máu nhiều, được điều trị nội nhưng không đỡ hay sa trĩ thường xuyên.


Phẫu thuật cắt các búi trĩ riêng lẽ có hoặc không kèm tạo hình hậu môn hoặc phẫu thuật cắt trĩ bảo tồn vùng niêm mạc hậu môn. Tất cả các phương pháp điều trị dù có can thiệp hay không đều chỉ hiệu quả khi kết hợp với các biện pháp dự phòng hợp lý.


Tuy nhiên, khi có các triệu chứng của bệnh, bạn nên đến khám tại các cơ sở y tế để có hướng điều trị đúng đắn tùy theo từng giai đoạn của bệnh và thực hiện đúng theo chỉ định của bác sĩ và tái khám theo lịch hẹn.


Với những nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh trĩ mà chúng tôi chia sẻ dưới đây tin chắc rằng các bạn sẽ có cho mình được môt bí quyết để giữ gìn sức khỏe một cách hiệu quả.  Ngoài ra các bạn có thể tìm hiểu thêm về một số loại bệnh khác như bệnh táo bón, bệnh viêm da dày cấp,… tại thaoducquy.org  để có cho mình một cách chăm sóc sức khỏe hoàn hảo hơn nhé!



Bệnh Trĩ | Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Bệnh Trĩ

Nhận xét